PDA

View Full Version : Con Rồng Cháu Tiên vào tìm Hiểu Lịch sử (tài Liệu Sưu Tầm về Tàu Khựa)



beengbeeng
12-06-2011, 01:01 PM
I/Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa. Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa đã thu hồi chủ quyền toàn bộ quần đảo này từ chính phủ bảo hộ Pháp nhưng một phần quần đảo đã bị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho quân ra chiếm giữ khi người Pháp rút đi, Việt Nam Cộng hòa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra. Sau trận chiến, Trung Quốc đã chiếm đóng toàn bộ quần đảo cho đến nay.

Bối cảnh
Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo, nhóm đảo mà Việt Nam Cộng hòa bảo vệ và thực hiện được chủ quyền là nhóm Nguyệt Thiềm hay Trăng Khuyết (Crescent group) và nhóm Bắc đảo hay An Vĩnh/Tuyên Đức (Amphitrite group). Dưới thời Việt Nam Cộng hòa đã có đài khí tượng do Pháp xây, trực thuộc ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn thủy quân lục chiến.

Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo.

Năm 1958, Trung Quốc cho công bố bản Tuyên ngôn Lãnh hải 4 điểm, trong đó có tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc bao gồm các đảo Đài Loan, Tây Sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) và Nam Sa (tức Trường Sa của Việt Nam), đảo Macclesfield (Trung Sa), quần đảo Bành Hồ (Pescadores)[1].

Vào giai đoạn này, Trung Quốc vẫn là đồng minh hậu thuẫn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành cuộc Chiến tranh Việt Nam chống lại Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ.

Ngày 22 tháng 9 năm 1958, báo Nhân Dân đăng công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ Viện Trung Quốc, ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ Trung Quốc quyết định về hải phận 12 hải lí của Trung Quốc (nhưng thực chất chỉ tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Việt Nam chứ không hề có dòng nào khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở 2 quần đảo này)[2].
Bức thư của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, tuyên bố "tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc"

Năm 1961, chính phủ Việt Nam Cộng hòa ban hành sắc lệnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam Cộng hòa.

Trong thời gian 1964-1970, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam Cộng hòa chạm súng liên tục trên hải phận Hoàng Sa, nhưng không đưa đến thương vong[3]. Trong thời điểm đó, Việt Nam Cộng hòa cũng thiết lập một sân bay nhỏ tại đảo Hoàng Sa.

Năm 1970, Hoa Kỳ và Nhật Bản ký Hiệp ước trao trả Okinawa (Okinawa Reversion Treaty) trao trả quần đảo Điếu Ngư (Diaoyu) (tức Sento Shosho hay Senkaku Retto của Nhật Bản) về dưới chủ quyền của Nhật Bản với sự phản đối của Đài Loan và Trung Quốc; và cùng năm Đô đốc Elmo Zumwalt, cựu Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ họp báo tuyên bố tại Guam rằng Hoàng Sa và Trường Sa không nằm trong chiến lược triển khai các hải đảo tiền đồn của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ. Theo nhận định của Hải quân Việt Nam Cộng hòa thì đây là sự kiện trao đổi giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, và là nguy cơ cho Việt Nam Cộng hòa trong việc bảo vệ Hoàng Sa.[4].
Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt (HQ-16)

Năm 1971, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam Cộng hòa tiếp tục chạm súng trên hải phận Hoàng Sa. [5] Những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, vì nhu cầu chiến trường, tiểu đoàn thủy quân lục chiến của Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa được đưa vào đất liền, chỉ còn một trung đội địa phương quân trấn giữ nhóm Nguyệt Thiềm.

Năm 1973, với Hiệp định Paris, Hoa Kỳ và Đệ thất Hạm đội rút quân và thiết bị của Hoa Kỳ ra khỏi quần đảo Hoàng Sa. Như vậy Hoa Kỳ đã xem việc bảo vệ quần đảo này là việc riêng của Việt Nam Cộng hòa.

Năm 1974 Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng hòa quyết định thiết lập một phi trường trên đảo Hoàng Sa có khả năng chuyên chở vận tải cơ hạng nặng C-7 Caribou để chuyển quân nhanh ra nhóm Nguyệt Thiềm. Khi một phái đoàn của Quân lực Việt Nam Cộng hòa thăm dò một số đảo Hoàng Sa trong việc chuẩn bị thiết lập phi trường nói trên thì khám phá ra sự hiện diện của Hải quân Trung Quốc, và giao tranh xảy ra sau đó.
Tương quan lực lượng

Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4)

Phía Việt Nam có Tuần dương hạm Trần Bình Trọng (HQ-5), Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt (HQ-16), Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10), một đại đội hải kích thuộc Hải quân Việt Nam Cộng hòa, một số biệt hải (biệt kích hải quân) và một trung đội địa phương quân đang trú phòng tại đảo Hoàng Sa.

Phía Trung Quốc có Liệp tiềm đĩnh số 274, Liệp tiềm đĩnh số 271, Tảo lôi hạm số 389, Tảo lôi hạm số 391, Liệp tiềm đĩnh số 282, Liệp tiềm đĩnh số 281 và hai chiến hạm số 402 và số 407 chở quân (không rõ loại), Tiểu đoàn 4 và Tiểu đoàn 5 thuộc Trung đoàn 10 Hải quân lục chiến, và hai đội trinh sát.

[sửa]
Diễn tiến

Chiến sĩ Biệt hải Việt Nam Cộng hòa

Ngày 16 tháng 1 năm 1974, Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt sau khi đưa một phái đoàn của Quân lực Việt Nam Cộng hòa thăm dò một số đảo Hoàng Sa phát hiện hai chiến hạm số 402 và số 407 của Hải quân Trung Quốc gần Cam Tuyền, và phát hiện quân Trung Quốc chiếm đóng hoặc cắm cờ Trung Quốc tại các đảo Quang Hòa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.

Poster của Trung Quốc nói về trận chiến ở Hoàng Sa

Sau khi cấp báo về Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng, HQ-16 dùng quang hiệu yêu cầu các chiến hạm Trung Quốc rời lãnh hải Việt Nam. Các chiến hạm Trung Quốc không rời vùng, và cũng dùng quang hiệu yêu cầu phía Việt Nam Cộng hòa rời lãnh hải Trung Quốc.
Ngày 17 tháng 1 năm 1974, Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đến Hoàng Sa đổ bộ một toán biệt hải và một đội hải kích xuống Cam Tuyền để nhổ cờ Trung Quốc. Sau đó các chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa rút trở lên tàu. Cùng trong ngày Liệp tiềm đĩnh số 274 và Liệp tiềm đĩnh số 271 của Trung Quốc xuất hiện.

Soái hạm Trần Bình Trọng (HQ-5)

Ngày 18 tháng 1 năm 1974, Đề đốc Lâm Ngươn Tánh, Tư lệnh phó Hải quân Việt Nam Cộng hòa bay ra Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng để trực tiếp chỉ huy trận đánh. Ông ban hành lệnh hành quân Hoàng Sa 1 nhằm chiếm lại các đảo Cam Tuyền, Quang Hòa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc. Lực lượng hành quân Hoàng Sa 1 được tăng cường thêm Tuần dương hạm Trần Bình Trọng (HQ-5) làm soái hạm cho cuộc hành quân, và Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10). Do hải hành lâu ngày chưa kịp tu bổ, HQ-10 tham chiến với một máy bất khiển dụng, chỉ còn một máy hoạt động.

8 giờ 30 ngày 19 tháng 1, hai nhóm Biệt Hải của Việt Nam Cộng hòa gồm 74 người đổ quân đảo Quang Hòa, bị một đại đội của hải quân Trung Quốc tấn công. Cuộc giao tranh dẫn đến thương vong của Hải quân VNCH gồm có 2 người chết và 2 bị thương, các toán Biệt Hải được lệnh rút khỏi đảo[6].
10 giờ 22 cùng ngày, một hộ tống hạm Trung Quốc nổ súng vào khu trục hạm Trần Khánh Dư của VNCH khi đó đang ở gần đảo Quang Hòa. Khu trục hạm Trần Khánh Dư bị hư hại nhẹ nhưng phản pháo bắn chìm hộ tống hạm đối phương.

Đến trưa, hai bên ngừng chiến, các chiến hạm của VNCH tập trung về vùng đảo phía Tây Hoàng Sa, 30 binh sĩ đổ bộ lên các đảo Vĩnh Lạc và Cam Tuyền. Đến lúc đó, trên đảo Hoàng Sa đang có một trung đội Địa Phương Quân thuộc tiểu khu Quảng Nam và 4 nhân viên khí tượng trú đóng.

Trong thời gian xảy ra chiến sự, Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng hòa nhận được thông báo của Văn phòng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại Sài Gòn, cho biết radar Đệ thất Hạm đội ghi nhận một số phóng lôi hạm (guided missile frigate) và chiến đấu cơ MIG từ Hải Nam đang tiến về phía Hoàng Sa. Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng hòa sau đó yêu cầu Đệ thất Hạm đội trợ giúp, nhưng không thành công. Các chiến hạm Việt Nam Cộng hòa được lệnh rút bỏ quần đảo Hoàng Sa[7].

Đêm hôm đó, 3 chiến hạm VNCH bị hư hại được lệnh rút về căn cứ hải quân Đà Nẵng. Hộ tống hạm HQ 10 trong ngày 19 đã bị trúng hỏa tiễn Styx, chịu thiệt hại nặng và bị chìm, thủy thủ đoàn gồm 82 người bị mất liên lạc.

10 giờ 22 ngày hôm sau, 20 tháng 1, 4 phi cơ MiG-21 và MiG-23 của Trung Quốc oanh tạc các đảo Cam Tuyền, Vĩnh Lạc, và Hoàng Sa. Tiếp đó, quân Trung Quốc đổ bộ tấn công các đơn vị đồn trú của VNCH trên các đảo này. Sau 20 phút, lực lượng của VNCH trên các đảo bị mất liên lạc, bốn chiến hạm còn lại trên vùng biển Hoàng Sa cũng bị trúng đạn và hư hại nhẹ[8]

poster của Tàu về trận chiến

Kết quả

Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10)
Hình:PLAN-389C.jpg
Tảo lôi hạm số 389 Hải quân Trung Quốc

Liệp tiềm đĩnh số 271 Hải quân Trung Quốc, chụp từ chiến hạm VNCH trước khi nổ súng

Theo tài liệu của Việt Nam Cộng hòa thì 274 trúng đạn, tay lái bất khiển dụng phải ủi vào bãi san hô để thủy thủ đoàn đào thoát, 271 hoặc 389 bị chìm tại trận, và 389 và 391 bị hư hại nặng. HQ-10 trúng đạn vào pháo tháp bị chìm tại trận, HQ-16 bị hư hại nặng nghiêng 15 độ, HQ-5 và HQ-4 bị hư nhẹ. Gần 50 thủy thủ và hạm trưởng Ngụy Văn Thà của HQ-10 tử vong. Ngoài ra HQ-5 có 3 quân nhân tử vong và 16 bị thương. Hai ngày sau trận hải chiến, ngày 20 tháng 1, tàu chở dầu Hòa Lan "Kopionella" vớt được 23 người thuộc thủy thủ đoàn của HQ-10 đang trôi dạt trên biển. Đến mười ngày sau, ngày 29 tháng 1, ngư dân Việt Nam vớt được một toán quân nhân Việt Nam Cộng hòa gần Mũi Yến (Qui Nhơn), gồm 1 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan và 12 quân nhân thuộc lực lượng đổ bộ lên Quang Hòa, đã dùng bè vượt thoát đảo sau trận hải chiến[9].

Theo một bài "Không thể chấp nhận được!" của Bùi Thanh đăng trên báo Tuổi Trẻ Online ngày Thứ Năm, 06/12/2007, 08:14 (GMT+7}[1] "Trong trận hải chiến lịch sử và không cân sức này, 58 binh sĩ quân đội Sài Gòn đã ngã xuống nhưng không giữ được mảnh đất thiêng liêng của ông cha."

Theo tài liệu của Trung Quốc thì 274, 271, 389, 391 đều trúng đạn, 281, 282 và 402, 407 bị hư hại trung bình, HQ-10 bị chìm tại trận. Trung Quốc bắt giữ 48 tù binh, trong đó có một người Mỹ[10]. Trung Quốc có trao trả tù binh sau đó tại Hồng Kông qua Hội Chữ thập đỏ.

Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ thời điểm này. Sau trận chiến, Việt Nam Cộng hòa đã ra nhiều tuyên bố cũng như trưng ra các chứng cớ lịch sử về chủ quyền của mình[cần dẫn chứng] và đã được Chính phủ Pháp ủng hộ vì trước đây theo Hòa ước Pháp Thanh thì người Pháp đã thực hiện chủ quyền ở quần đảo này. Tuy nhiên, Trung Quốc đã cho đập phá các bia chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, đào các mộ của người Việt đã chôn ở đây, xóa các di tích lịch sử của người Việt.

Phản ứng trước vụ việc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ tuyên bố rằng "các nước liên quan nên giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán trên tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, và quan hệ láng giềng". Họ đã không thể làm gì hơn, do tại thời điểm giữa cuộc chiến tranh đó, họ vẫn cần đến viện trợ quân sự và kinh tế của Trung Quốc. Ngay sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền đối với cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc này đã gây ra sự bất bình lớn của Trung Quốc và bắt đầu một thời kì quan hệ căng thẳng giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc[11].Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay vẫn khẳng định chủ quyền hợp pháp đối với toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và vùng lãnh hải liên quan trên biển Đông.

*** các tàu của VN Cộng Hòa tham chiến

Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt

Khu trục Trần Khánh Dư

Soái hạm Trần Bình Trọng

Hộ Tống Hạm Trần Bình Trọng


Hải chiến Trường Sa 1988

Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc xung đột trên biển Đông năm 1988 giữa Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa với Hải quân Nhân dân Việt Nam để chiếm các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 mà kết quả thắng lợi thuộc về Trung Quốc, phía Việt Nam mất 3 hải vận hạm của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam được ghi nhận đã chết.

Trong các tài liệu của Hải quân Nhân dân Việt Nam, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).
Bố trí kiểm soát Trường Sa của các nước
Việt Nam chiếm 3 đảo: Trường Sa Lớn (Spratly), Nam Yết (Namyit) và Sinh Tồn (Sincowe). Ngoài 3 đảo, Việt Nam còn chiếm 3 cồn là An Bang(Amboyna), Song Tử Tây (SouthWest) và Sơn Ca (Sand cay), cùng 7 đá nổi, 9 đá chìm và bãi ngầm, tổng cộng 22 đơn vị.
Philippines chiếm 5 đảo: Bình Nguyên (Flat), Vĩnh Viễn (Nanshan), Bến Lộc (West York), Loại Tá (Loaita) và Thị Tứ (Thitu). Ngoài 5 đảo, Philippines còn chiếm 3 cồn , 2 đá nổi và 8 đá chìm, tổng cộng 18 đơn vị.
Đài Loan chiếm Đảo Ba Bình (Itu Aba).
Đảo Trường Sa diện tích 0,13 km², bằng 1/10 Phú Lâm.
Trung Quốc chiếm 2 đá nổi (reef) là Đá Chữ Thập (Fiery Cross) và Đá Ga Ven (Gaven), cùng 6 đá chìm, tổng cộng 8 đơn vị.

Quần đảo Trường Sa là một nhóm gần 100 đảo đá ngầm và đảo nhỏ đang trong tình trạng tranh chấp ở Biển Ðông. Là một phần của các đảo ở Biển Ðông, quần đảo Trường Sa được bao quanh bởi những ngư trường lớn và giàu dầu mỏ, khí đốt, hiện vùng mở rộng (diện tích) của nó vẫn còn chưa được biết và đang trong vòng tranh cãi. Việt Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Ðài Loan) và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, đều tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo, trong khi Brunei, Malaysia và Philippines, mỗi nước tuyên bố chủ quyền nhiều phần.

Nhiều nước tham gia cuộc tranh cãi này có quân đội đóng trên từng phần của quần đảo Trường Sa và kiểm soát nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đảo đá ngầm khác nhau. Ðài Loan chiếm một trong những đảo lớn nhất là đảo Ba Bình. Tháng 2 năm 1995, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chiếm đảo đá ngầm Vành Khăn (Mischief reef), gây nên một cuộc khủng hoảng chính trị lớn ở Ðông Nam Á, đặc biệt với Philippines. Ðầu năm 1999, những cuộc tranh cãi lại tăng lên khi Philippines tuyên bố rằng Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đang xây dựng đồn bốt quân sự trên đảo đá ngầm. Mặc dầu những sự tranh cãi sau đó đã giảm bớt một chút chúng vẫn là một trong những nguyên nhân có thể gây ra một cuộc chiến lớn ở Ðông Á có sự tham gia của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa hay một cuộc chiến nhỏ hơn giữa các nước tuyên bố chủ quyền khác.

Chính quyền Việt Nam hiện nay đang trấn giữ 21 đảo. Nhóm đảo này được gộp vào thành một huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. (Xem bài Trường Sa, Khánh Hòa)
Diễn biến

Trong những tháng đầu năm 1988, Hải quân Trung Quốc cho quân chiếm đóng một số bãi đá thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, chiếm giữ Đá Chữ Thập (31-1), Châu Viên (18-2), Ga Ven (26-2), Huy Gơ (28-2), Xu Bi (23-3)[2]. Hải quân Việt Nam đưa vũ khí, khí tài ra đóng giữ tại các đảo Đá Tiên Nữ (26-1), Đá Lát (5-2), Đá Lớn (6-2), Đá Đông (18-2), Tốc Tan (27-2), Núi Le (2-3)[2], bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Quốc ra các đảo lân cận. Phía Việt Nam dự kiến Trung Quốc có thể chiếm thêm một số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và Đông kinh tuyến 1150.

Căn cứ vào tình hình xung quanh khu vực Trường Sa, Hải quân Việt Nam xác định: Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, nếu để hải quân Trung Quốc chiếm giữ thì họ sẽ khống chế đường tiếp tế của Việt Nam cho các căn cứ tại quần đảo Trường Sa. Vì vậy, thường vụ Đảng ủy Quân chủng hạ quyết tâm đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao... Thường vụ Đảng ủy Quân chủng giao cho Lữ đoàn Vận tải 125 cử lực lượng thực hiện nhiệm vụ này.

Trong khi đó, hải quân Trung Quốc sau khi đưa quân chiếm đóng các đảo chìm Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Huy Gơ cũng đang có ý đồ chiếm giữ ba đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Đầu tháng 3 năm 1988, Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động ở đây thường xuyên lên 9 đến 12 tàu chiến gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn.

Trước tình hình đó, ngày 31 tháng 3, Tư lệnh Hải quân Việt Nam lệnh cho vùng 4, Lữ đoàn 125, Lữ đoàn 146, các hải đội 131, 132, 134 của Lữ đoàn 172 chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Đồng thời lệnh cho Vùng 1, Vùng 3 và Lữ đoàn 125 ở Hải Phòng chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tăng cường. Bộ tư lệnh Hải quân điều động 41 tàu thuyền và phương tiện nổi của Lữ đoàn 125, Cục Kinh tế, Vùng 1,3,5, Trường Sĩ quan Hải quân Việt Nam (nay là Học viện Hải quân Việt Nam), nhà máy Ba Son... đến phối thuộc khi cần thiết.

Lúc 19h ngày 11 tháng 3 tàu HQ-604 rời cảng ra đảo Gạc Ma để thực hiện nhiệm vụ trong chiến dịch CQ-88 ("Chủ Quyền 88").

Ngày 12 tháng 3, tàu HQ-605 thuộc Lữ 125 do thuyền trưởng Lê Lệnh Sơn chỉ huy được lệnh từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14 tháng 3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu 605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14 tháng 3 và cắm cờ Việt Nam trên đảo.

Thực hiện nhiệm vụ đóng giữ các đảo Gạc Ma và Cô Lin, 9h ngày 13 tháng 3, tàu HQ-604 của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và tàu HQ-505 của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. Phối hợp với 2 tàu 505 và 604 có hai phân đội công binh (70 người) thuộc trung đoàn công binh 83, bốn tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146 do Trần Đức Thông Phó Lữ đoàn trưởng chỉ huy và 4 chiến sĩ đo đạc của Đoàn đo đạc và biên vẽ bản đồ (thuộc Bộ Tổng tham mưu). Sau khi hai tàu của Việt Nam thả neo được 30 phút, tàu hộ vệ của Hải quân Trung Quốc từ Huy Gơ chạy về phía Gạc Ma, có lúc đôi bên chỉ cách nhau 500 m.

17h ngày 13 tháng 3, tàu Trung Quốc áp sát tàu 604 và dùng loa gọi sang. Bị uy hiếp, 2 tàu 604 và 505 kiên trì neo giữ quanh đảo. Còn chiến hạm của Trung Quốc cùng 1 hộ vệ hạm, 2 hải vận hạm thay nhau cơ động, chạy quanh đảo Gạc Ma.

Trước tình hình căng thẳng do hải quân Trung Quốc gây ra, lúc 21h ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam chỉ thị cho Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma, Cô Lin. Tiếp đó Bộ Tư lệnh Hải quân chỉ thị cho lực lượng công binh khẩn trương dùng xuồng chuyển vật liệu xây dựng lên đảo ngay trong đêm ngày 13 tháng 3. Thực hiện mệnh lệnh, tàu 604 cùng lực lượng công binh trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó lực lượng của Lữ đoàn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam và triển khai 4 tổ bảo vệ đảo.

Lúc này, Trung Quốc điều thêm 2 hộ vệ hạm trang bị pháo 100 mm đến hỗ trợ lực lượng đã đến từ trước, yêu cầu phía VN rút khỏi đảo Gạc Ma. Ban chỉ huy tàu 604 họp nhận định: Trung Quốc có thể dùng vũ lực can thiệp và quyết định chỉ huy bộ đội bình tĩnh xử trí, thống nhất thực hiện theo phương án tác chiến đề ra, quyết tâm bảo vệ Gạc Ma.

Ngày 14 tháng 3, chiến sự diễn ra tại khu vực các đảo Gạc Ma, Cô Lin, và Len Đao.

[sửa]
Bãi Gạc Ma

Sáng ngày 14 tháng 3, từ tàu HQ 604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, phát hiện thấy bốn chiếc tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần. Tổ 3 người gồm thiếu uý Trần Văn Phương và hai chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử lên đảo bảo vệ lá cờ Việt Nam đang cắm trên bãi.

Phía Trung Quốc cử 2 xuồng chở 8 lính có vũ khí lao thẳng về phía đảo. Chỉ huy Trần Đức Thông ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ bãi để hình thành tuyến phòng thủ, không cho đối phương tiến lên.

6h sáng, Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương bị bắn tử thương, trước khi chết ông đã hô: "Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".[cần chú thích]

Do Hải quân Việt Nam không chịu rút khỏi đảo, lúc 7h30, Trung Quốc dùng 2 chiến hạm bắn pháo 100 mm vào tàu 604, làm tàu bị hỏng nặng. Hải quân Trung Quốc cho quân xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại súng AK, RPD, B-40, B-41 đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Vũ Phi Trừ - thuyền trưởng, Trần Đức Thông - lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàu đã tử trận cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma.

[sửa]
]Đảo Cô Lin

Tại đảo Cô Lin, 6h, tàu HQ-505 của Việt Nam đã cắm hai lá cờ trên đảo. Khi thấy tàu 604 của Việt Nam bị chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo cho tàu ủi bãi. Phát hiện tàu 505 đang lên bãi, 2 tàu của Trung Quốc quay sang tiến công tàu HQ-505. Khi tàu HQ-505 trườn lên được hai phần ba thân tàu lên đảo thì bốc cháy.

8h15, thủy thủ tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, và đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm ở phía bãi Gạc Ma ngay gần đó.
Đảo Len Đao

Ở hướng đảo Len Đao, 8h20 ngày 14 tháng 3, Hải quân Trung Quốc bắn mãnh liệt vào tàu HQ-605 của Hải quân Việt Nam. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn.

Thượng uý Nguyễn Văn Chương và trung uý Nguyễn Sĩ Minh tổ chức đưa thương binh và chiến sĩ về tàu 505 (sau khi bị bắn cháy nằm trên bãi Cô Lin). Thi hài các chiến sĩ Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Văn Tư, cùng các thương binh nặng được đặt trên xuồng. Số người còn sức một tay bám thành xuồng một tay làm mái chèo đưa xuồng lết trên mặt nước để tới bãi Cô Lin.

Kết quả

Trong trận chiến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Việt Nam bị thiệt hại 3 tàu bị bắn cháy và chìm, 3 người tử trận, 11 người khác bị thương, 70 người bị mất tích. Sau này Trung Quốc đã trao trả cho phía Việt Nam 9 người bị bắt, 61 người vẫn mất tích và được xem là đã tử trận.

Việt Nam bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma từ ngày 16 tháng 3 năm 1988 và vẫn giữ cho đến nay.

Trong năm 1988, Hải quân Việt Nam đưa quân ra đóng giữ tiếp 11 bãi đá ngầm khác. Ngày 17 tháng 10, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký văn bản 19/NQ-TƯ về việc bảo vệ khu vực bãi ngầm trong thềm lục địa phía Nam (khu DK1). Ngày 5 tháng 7 năm 1989, Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 180UT về việc xây dựng cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (DK1), xác định lại chủ quyền Việt Nam đối với khu vực thềm lục địa này. Từ tháng 6 năm 1989, Hải quân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Dương, Ba Kè[2

Bất chấp luật lệ chiến tranh

Theo các báo của Việt nam thì khi tàu của Việt Nam bị đánh đắm thì tàu chiến Trung Quốc chặn không cho tàu của Hội Chữ thập đỏ đến cứu. Đây là một sự vi phạm những điều luật cơ bản nhất của chiến tranh[4



Hải chiến Trường Sa 1988

Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc xung đột trên biển Đông năm 1988 giữa Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa với Hải quân Nhân dân Việt Nam để chiếm các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 mà kết quả thắng lợi thuộc về Trung Quốc, phía Việt Nam mất 3 hải vận hạm của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam được ghi nhận đã chết.

Trong các tài liệu của Hải quân Nhân dân Việt Nam, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).
Bố trí kiểm soát Trường Sa của các nước
Việt Nam chiếm 3 đảo: Trường Sa Lớn (Spratly), Nam Yết (Namyit) và Sinh Tồn (Sincowe). Ngoài 3 đảo, Việt Nam còn chiếm 3 cồn là An Bang(Amboyna), Song Tử Tây (SouthWest) và Sơn Ca (Sand cay), cùng 7 đá nổi, 9 đá chìm và bãi ngầm, tổng cộng 22 đơn vị.
Philippines chiếm 5 đảo: Bình Nguyên (Flat), Vĩnh Viễn (Nanshan), Bến Lộc (West York), Loại Tá (Loaita) và Thị Tứ (Thitu). Ngoài 5 đảo, Philippines còn chiếm 3 cồn , 2 đá nổi và 8 đá chìm, tổng cộng 18 đơn vị.
Đài Loan chiếm Đảo Ba Bình (Itu Aba).
Đảo Trường Sa diện tích 0,13 km², bằng 1/10 Phú Lâm.
Trung Quốc chiếm 2 đá nổi (reef) là Đá Chữ Thập (Fiery Cross) và Đá Ga Ven (Gaven), cùng 6 đá chìm, tổng cộng 8 đơn vị.

Quần đảo Trường Sa là một nhóm gần 100 đảo đá ngầm và đảo nhỏ đang trong tình trạng tranh chấp ở Biển Ðông. Là một phần của các đảo ở Biển Ðông, quần đảo Trường Sa được bao quanh bởi những ngư trường lớn và giàu dầu mỏ, khí đốt, hiện vùng mở rộng (diện tích) của nó vẫn còn chưa được biết và đang trong vòng tranh cãi. Việt Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Ðài Loan) và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, đều tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo, trong khi Brunei, Malaysia và Philippines, mỗi nước tuyên bố chủ quyền nhiều phần.

Nhiều nước tham gia cuộc tranh cãi này có quân đội đóng trên từng phần của quần đảo Trường Sa và kiểm soát nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đảo đá ngầm khác nhau. Ðài Loan chiếm một trong những đảo lớn nhất là đảo Ba Bình. Tháng 2 năm 1995, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chiếm đảo đá ngầm Vành Khăn (Mischief reef), gây nên một cuộc khủng hoảng chính trị lớn ở Ðông Nam Á, đặc biệt với Philippines. Ðầu năm 1999, những cuộc tranh cãi lại tăng lên khi Philippines tuyên bố rằng Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đang xây dựng đồn bốt quân sự trên đảo đá ngầm. Mặc dầu những sự tranh cãi sau đó đã giảm bớt một chút chúng vẫn là một trong những nguyên nhân có thể gây ra một cuộc chiến lớn ở Ðông Á có sự tham gia của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa hay một cuộc chiến nhỏ hơn giữa các nước tuyên bố chủ quyền khác.

Chính quyền Việt Nam hiện nay đang trấn giữ 21 đảo. Nhóm đảo này được gộp vào thành một huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. (Xem bài Trường Sa, Khánh Hòa)

Diễn biến

Trong những tháng đầu năm 1988, Hải quân Trung Quốc cho quân chiếm đóng một số bãi đá thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, chiếm giữ Đá Chữ Thập (31-1), Châu Viên (18-2), Ga Ven (26-2), Huy Gơ (28-2), Xu Bi (23-3)[2]. Hải quân Việt Nam đưa vũ khí, khí tài ra đóng giữ tại các đảo Đá Tiên Nữ (26-1), Đá Lát (5-2), Đá Lớn (6-2), Đá Đông (18-2), Tốc Tan (27-2), Núi Le (2-3)[2], bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Quốc ra các đảo lân cận. Phía Việt Nam dự kiến Trung Quốc có thể chiếm thêm một số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và Đông kinh tuyến 1150.

Căn cứ vào tình hình xung quanh khu vực Trường Sa, Hải quân Việt Nam xác định: Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, nếu để hải quân Trung Quốc chiếm giữ thì họ sẽ khống chế đường tiếp tế của Việt Nam cho các căn cứ tại quần đảo Trường Sa. Vì vậy, thường vụ Đảng ủy Quân chủng hạ quyết tâm đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao... Thường vụ Đảng ủy Quân chủng giao cho Lữ đoàn Vận tải 125 cử lực lượng thực hiện nhiệm vụ này.

Trong khi đó, hải quân Trung Quốc sau khi đưa quân chiếm đóng các đảo chìm Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Huy Gơ cũng đang có ý đồ chiếm giữ ba đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Đầu tháng 3 năm 1988, Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động ở đây thường xuyên lên 9 đến 12 tàu chiến gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn.

Trước tình hình đó, ngày 31 tháng 3, Tư lệnh Hải quân Việt Nam lệnh cho vùng 4, Lữ đoàn 125, Lữ đoàn 146, các hải đội 131, 132, 134 của Lữ đoàn 172 chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Đồng thời lệnh cho Vùng 1, Vùng 3 và Lữ đoàn 125 ở Hải Phòng chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tăng cường. Bộ tư lệnh Hải quân điều động 41 tàu thuyền và phương tiện nổi của Lữ đoàn 125, Cục Kinh tế, Vùng 1,3,5, Trường Sĩ quan Hải quân Việt Nam (nay là Học viện Hải quân Việt Nam), nhà máy Ba Son... đến phối thuộc khi cần thiết.

Lúc 19h ngày 11 tháng 3 tàu HQ-604 rời cảng ra đảo Gạc Ma để thực hiện nhiệm vụ trong chiến dịch CQ-88 ("Chủ Quyền 88").

Ngày 12 tháng 3, tàu HQ-605 thuộc Lữ 125 do thuyền trưởng Lê Lệnh Sơn chỉ huy được lệnh từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14 tháng 3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu 605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14 tháng 3 và cắm cờ Việt Nam trên đảo.

Thực hiện nhiệm vụ đóng giữ các đảo Gạc Ma và Cô Lin, 9h ngày 13 tháng 3, tàu HQ-604 của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và tàu HQ-505 của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. Phối hợp với 2 tàu 505 và 604 có hai phân đội công binh (70 người) thuộc trung đoàn công binh 83, bốn tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146 do Trần Đức Thông Phó Lữ đoàn trưởng chỉ huy và 4 chiến sĩ đo đạc của Đoàn đo đạc và biên vẽ bản đồ (thuộc Bộ Tổng tham mưu). Sau khi hai tàu của Việt Nam thả neo được 30 phút, tàu hộ vệ của Hải quân Trung Quốc từ Huy Gơ chạy về phía Gạc Ma, có lúc đôi bên chỉ cách nhau 500 m.

17h ngày 13 tháng 3, tàu Trung Quốc áp sát tàu 604 và dùng loa gọi sang. Bị uy hiếp, 2 tàu 604 và 505 kiên trì neo giữ quanh đảo. Còn chiến hạm của Trung Quốc cùng 1 hộ vệ hạm, 2 hải vận hạm thay nhau cơ động, chạy quanh đảo Gạc Ma.

Trước tình hình căng thẳng do hải quân Trung Quốc gây ra, lúc 21h ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam chỉ thị cho Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma, Cô Lin. Tiếp đó Bộ Tư lệnh Hải quân chỉ thị cho lực lượng công binh khẩn trương dùng xuồng chuyển vật liệu xây dựng lên đảo ngay trong đêm ngày 13 tháng 3. Thực hiện mệnh lệnh, tàu 604 cùng lực lượng công binh trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó lực lượng của Lữ đoàn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam và triển khai 4 tổ bảo vệ đảo.

Lúc này, Trung Quốc điều thêm 2 hộ vệ hạm trang bị pháo 100 mm đến hỗ trợ lực lượng đã đến từ trước, yêu cầu phía VN rút khỏi đảo Gạc Ma. Ban chỉ huy tàu 604 họp nhận định: Trung Quốc có thể dùng vũ lực can thiệp và quyết định chỉ huy bộ đội bình tĩnh xử trí, thống nhất thực hiện theo phương án tác chiến đề ra, quyết tâm bảo vệ Gạc Ma.

Ngày 14 tháng 3, chiến sự diễn ra tại khu vực các đảo Gạc Ma, Cô Lin, và Len Đao.

[sửa]
Bãi Gạc Ma

Sáng ngày 14 tháng 3, từ tàu HQ 604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, phát hiện thấy bốn chiếc tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần. Tổ 3 người gồm thiếu uý Trần Văn Phương và hai chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử lên đảo bảo vệ lá cờ Việt Nam đang cắm trên bãi.

Phía Trung Quốc cử 2 xuồng chở 8 lính có vũ khí lao thẳng về phía đảo. Chỉ huy Trần Đức Thông ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ bãi để hình thành tuyến phòng thủ, không cho đối phương tiến lên.

6h sáng, Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương bị bắn tử thương, trước khi chết ông đã hô: "Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".[cần chú thích]

Do Hải quân Việt Nam không chịu rút khỏi đảo, lúc 7h30, Trung Quốc dùng 2 chiến hạm bắn pháo 100 mm vào tàu 604, làm tàu bị hỏng nặng. Hải quân Trung Quốc cho quân xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại súng AK, RPD, B-40, B-41 đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Vũ Phi Trừ - thuyền trưởng, Trần Đức Thông - lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàu đã tử trận cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma.

[sửa]
Đảo Cô Lin

Tại đảo Cô Lin, 6h, tàu HQ-505 của Việt Nam đã cắm hai lá cờ trên đảo. Khi thấy tàu 604 của Việt Nam bị chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo cho tàu ủi bãi. Phát hiện tàu 505 đang lên bãi, 2 tàu của Trung Quốc quay sang tiến công tàu HQ-505. Khi tàu HQ-505 trườn lên được hai phần ba thân tàu lên đảo thì bốc cháy.

8h15, thủy thủ tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, và đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm ở phía bãi Gạc Ma ngay gần đó.

[sửa]
Đảo Len Đao

Ở hướng đảo Len Đao, 8h20 ngày 14 tháng 3, Hải quân Trung Quốc bắn mãnh liệt vào tàu HQ-605 của Hải quân Việt Nam. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn.

Thượng uý Nguyễn Văn Chương và trung uý Nguyễn Sĩ Minh tổ chức đưa thương binh và chiến sĩ về tàu 505 (sau khi bị bắn cháy nằm trên bãi Cô Lin). Thi hài các chiến sĩ Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Văn Tư, cùng các thương binh nặng được đặt trên xuồng. Số người còn sức một tay bám thành xuồng một tay làm mái chèo đưa xuồng lết trên mặt nước để tới bãi Cô Lin.

[sửa]
Kết quả

Trong trận chiến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Việt Nam bị thiệt hại 3 tàu bị bắn cháy và chìm, 3 người tử trận, 11 người khác bị thương, 70 người bị mất tích. Sau này Trung Quốc đã trao trả cho phía Việt Nam 9 người bị bắt, 61 người vẫn mất tích và được xem là đã tử trận.

Việt Nam bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma từ ngày 16 tháng 3 năm 1988 và vẫn giữ cho đến nay.

Trong năm 1988, Hải quân Việt Nam đưa quân ra đóng giữ tiếp 11 bãi đá ngầm khác. Ngày 17 tháng 10, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký văn bản 19/NQ-TƯ về việc bảo vệ khu vực bãi ngầm trong thềm lục địa phía Nam (khu DK1). Ngày 5 tháng 7 năm 1989, Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 180UT về việc xây dựng cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (DK1), xác định lại chủ quyền Việt Nam đối với khu vực thềm lục địa này. Từ tháng 6 năm 1989, Hải quân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Dương, Ba Kè
Bất chấp luật lệ chiến tranh

Theo các báo của Việt nam thì khi tàu của Việt Nam bị đánh đắm thì tàu chiến Trung Quốc chặn không cho tàu của Hội Chữ thập đỏ đến cứu. Đây là một sự vi phạm những điều luật cơ bản nhất của chiến tranh[4]. {tài liệu sưu tầm}

Xjnh0Kjeu
12-06-2011, 01:04 PM
nhìu chữ quá

NhoxConPro
12-06-2011, 01:11 PM
Thanks cái đã, có t/g đọc sau :D

Chợt Nhớ.
12-06-2011, 01:16 PM
vẫn còn mấy trận nữa nhưng có lẽ không cho báo chí biết.Theo trí nhớ của mình thì sau trận chiế năm 88 thì từ đó đến nay cũng đã xảy ra 4 năm trận đánh lớn như vậy rồi. :-<
Chủ quyền của Việt Nam ở đâu chứ khi mà bị xâm phạm ngay cả trong khu vực lãnh hải chứ :))

doimatlanh
12-06-2011, 01:23 PM
bọn tàu khựa chi thăm dò thôi chứ đéo dám đánh VN<):)

beengbeeng
12-06-2011, 01:29 PM
What's AnNam?

Xin chào,tao là 1 người Việt gốc Hán...Thấy mắc cười quá đúng là vớ vẫn thiệt...Bọn mày lập blog lấy gái TQ làm hình để thu hút người xem ủng hộ ...Bọn mày biết đó là ai k0...Là Song Song diễn viên của nước Trung Hoa bọn tao đó....Cũng phải nước bọn mày làm gì còn gái đẹp nữa,bao nhiêu gái đẹp qua làm vợ nông dân bọn tao rồi còn đâu....Tao rất thông cảm điều này
Cái gì mà Hoang Sa Trường Sa gì ở đây,ngày xưa bọn mày vốn ở đất của bọn tao,chẳng qua là bọn tao muốn nhường cho miếng đất để sống thôi chứ bày đặt gì ở đây...Nam Sa và Tây Sa là của người Hán muôn đời nay bị bọn Pháp chiếm nên về sau nó vẫn là của bọn tao,mà cho dù bọn mày có tìm được thì sao chứ,nhìn lại mình đi lấy cái gì mà đòi:Kinh tế thì nghèo nàn,bọn tao thích là có thể chặn k0 cho nông sản qua cửa khẩu,mẹ lúc đó thì khóc con ạ,Quân sự thì yếu ớt lạc hậu...chẳng làm gì được bọn tao cả nhục quá đi....Còn xem lũ thanh niên bọn mày nhé đứa thì giền xem phim TQ xem ra Càn Long như la vua của nước bọn mày rồi còn gì,đứa thì ham nhậu nhẹt đế nỗi bọn con gái phải chạy qua nước tao lấy chồng....nhục chưa?Còn những đứa ở thành phố thì chúi mũi vô game...Ha ha mà game thì bọn mày ghiền võ lâm truyền kỳ...Xem ra bọn mày cũng muốn làm Nam Tử Hán như bọn tao phải k0...Vậy thì sáp nhập mẹ nước mày vô nước tao đi còn bày đặt làm gì....Năm ngoái tao đi suối tiên,vô cung vàng điệp ngọc hóa ra bọn mày tranh nhau áo bào đóng vai nào là aka,cách cách ,Càn Long...Xem ra cũng khoái làm người Hán quá nhỉ...Mà bọn mày chỉ mơ thôi người như bọn mày làm gì có được diễm phúc đó...
Chẳng biết thằng nào mà dư hơi ngủ bỏ mẹ đi...Làm blog gì mà tao mới gửi cái link fake login đã bị dính chấu mà nói thật tao mà biết trước chuyện này thì đếch thèm lấy làm gì password 123456...đúng là người VN bọn bay ngu thiệ....

Còn nữa bọn mày tự ưởn ngực cho mình là thông minh,gọi bọn tao là tàu khựa...Không biết có thấy nhục k0 nhỉ,người Hán bọn tao chỉ có 5% mà chiếm tới 30% nền kinh tế,đủ biết ai giỏi hơn rồi,biết điều thì câm họng lại đi các ku ơi....Bọn tao mà bỏ về nước thì bọn mày chỉ có khốn đốn thôi con ạ.....Đúng là lũ bọn bay chỉ biết thủ dâm tinh thần là giỏi.....Nói thật nhé ,tao học ở Bắc Kinh mà ai hỏi tao tao đều k0 dám nói là tao là người Việt gốc Hán cả...Nhục lắm...
Cứ đợi đi sau khi Taiwan về với bọn tao thì Trung Hoa sẽ thể hiện mong muốn của bọn bay muôn đời nay...Bọn bay lại được trở thành thành viên của nhà nước Trung Hoa Vĩ đại nhé con...Bai nhé con...
Còn thằng ku nào làm cái blog này thì nên khôn ra sau vụ này nhé....Tao chưa thấy đứa nào ngu như mày cả,password 123456 mà bày đặt làm cách mạng,lũ dở hơi, Bọn mày cứ la lói um xùm đi,chỉ được cái miệng là giỏi thôi...
VN<):)
Đọc Xong Bạn thấy nó Nói có phần naod đúng không.thế hệ trẻ ViêtNam bây h ra sao???

vitcom
12-06-2011, 08:35 PM
CHém chết Tàu Khựa.......

beengbeeng
12-06-2011, 10:44 PM
ủa không ai quan tâm tới Nước nhà ah.

nhoxpzo
14-06-2011, 09:21 PM
chính quyền thối nát quá mất nc cũng dc dm nhưng mà TQ qua là bem thôi đéo nói nhìu! dm sợ lồn gì chúng nó lên google mà search tụi bó bắn chiến sĩ việt nam giữ đáo mà nc mình ko dám nói gì

xNothingx
14-06-2011, 09:44 PM
mẹ bọn tàu khựa vào mu chơi t chém chết hết :))